Home

Home
Nắng thì cày ruộng, mưa thì đọc sách 晴耕雨讀
Hiển thị các bài đăng có nhãn hội-họa. Hiển thị tất cả bài đăng
Hiển thị các bài đăng có nhãn hội-họa. Hiển thị tất cả bài đăng

13/01/2018

Chân dung vua Quang Trung (bài Nguyễn Duy Chính bản chính thức)

Như đã nói hôm 8/1/2018, ở đây, bản chính thức bài của bác Nguyễn Duy Chính sẽ được tạp chí đưa lên mạng nội trong ít ngày. Thì hôm nay, vào kiểm tra, đã thấy bản chính thức vừa xuất hiện.

07/01/2018

Ngắm kĩ thêm dung nhan hoàng đế Quang Trung (đọc chậm tư liệu Nguyễn Duy Chính) - 1

Có một số bài của bác Nguyễn Duy Chính đã được đưa về blog này từ trước. Ví dụ ở đây (về nhân vật Lê Quýnh, đăng tháng 3 năm 2014). Bây giờ, thì thử đọc chậm tư liệu do bác mới đưa ra gần đây về dung nhan hoàng đế Quang Trung. Tựa như đang có "bão" trên không gian mạng về các tư liệu đó cùng diễn giải của Nguyễn Duy Chính.

23/04/2017

Hạ tuần tháng 4 ở nước Ito : những dàn Fuji bắt đầu bung hoa

Hoa Fuji là một loài hoa độc đáo nữa của Nhật Bản, khác với Sakura.

Cứ vào dịp hạ tuần tháng 4 là Fuji bắt đầu nở. Tiệc trà tiệc rượu được bày ra dưới những dàn Fuji.

Cảnh sắc của năm 2017 cũng không khác lắm với những gì thấy trong tranh của họa sĩ Okumura vẽ khoảng năm 1821, tức khoảng 200 năm về trước.

30/03/2017

Tháng ba : Hoa gạo Thuận Vi và vườn xuân bên bờ sông Cái, trước phong trào Nông thôn Mới

Nỗi lo đô thị hóa bất chấp, qui hoạch hóa bất chấp.

Vườn quê Thuận Vi gắn với chúng tôi thời lên mười. Bạn tôi sinh ra ở đó, lớn lên đi học xa nhà, rồi lại trở về vườn quê. Mùa hoa gạo năm nay, bạn bâng khuâng nhớ về những năm tháng thơ ấu, rồi giật mình nghĩ về tương lai của làng.

14/05/2016

Văn nghệ Thứ Bảy : Tranh của Mạnh (một cựu sinh viên Mĩ thuật Yết Kiêu)

Mạnh là tên mình gọi.

Ngẫu nhiên gặp lại Mạnh, sau rất nhiều năm bặt vô âm tín. Lẽ tới cả 20 năm rồi.

Lần đầu tiên gặp, là ở phòng trọ chung của mấy bạn trường Mĩ thuật Yết Kiêu. Đâu đó như ở khu làng Đông Tác cũ. Đi cùng một ông bạn trường Kinh tế Quốc dân. Hai ông là bạn nối khố.

30/01/2016

Văn nghệ Thứ Bảy : nước An Nam ở Đàng Ngoài với bức vẽ khoảng 400 năm trước

Bức họa của người phương Tây.

Lúc đó, tiếng Việt còn ở dạng gọi "Vua" (ngày nay) là "Bua".

Các ông Vua này được người phương Tây có mặt ở Đàng Ngoài lúc đó miêu tả như là dạng bù nhìn. Thực quyền nằm trong tay Chúa.

14/10/2014

Ớt đỏ dùng cho món kim chi của người Triều Tiên

Tôi rất ấn tượng với màn phơi ớt đỏ của người Triều Tiên, lúc du lãng ở cộng đồng làng xã nhóm ở phía nam, mà nay cả thế giới gọi là Hàn Quốc.